Khi răng bị mẻ ảnh hưởng khá nhiều đến chức năng ăn nhai của răng mà còn là yếu tố liên quan đến tính thẩm mỹ của răng trong giao tiếp. Hiên nay có rất nhiều nguyên nhân răng bị mẻ dẫn tới tình trạng răng bị mẻ. Do vậy việc xác định đươc nguyên nhân gây ra răng bị mẻ là rất quan trọng để có được cách khăc phục kịp thời và nhanh nhât.
1. Nguyên nhân răng bi mẻ chủ yếu nhất là gì?
Theo một nghiên cứu gần đây nhất của Hiệp hội Nha khoa Hoa Kỳ thì vệ sinh răng miệng và các vấn đề nha khoa là nguyên nhân răng bị mẻ thực chất gây nên chứng mẻ hay vỡ răng. Ngoài ra là hiện tượng mẻ răng do chịu những tác động bên ngoài hoặc mới phát sinh. Những trường hợp mẻ răng chủ yếu xảy ra ở răng cửa hoặc răng nanh
Nguyên nhân răng bị mẻ do thiếu canxi hoặc do tai nạn
Có thể kể đến những nguyên nhân răng bị mẻ cụ thể như sau:
- Nguyên nhân bên trong: Có nhiều nguyên nhân răng bị mẻ có thể dẫn đến vỡ răng nhưng việc thiếu hụt nội bộ như thiếu canxi trong men răng làm cho răng dễ bị phá vỡ hoặc quá trình sâu răng cũng làm ảnh hưởng đến men răng tạo nên các vết nứt, vết mẻ. Khi đó, chỉ cần có một tác động từ bên ngoài là răng rất dễ bị sứt, mẻ.
- Nguyên nhân răng bị mẻ do yêu tố bên ngoài: Các tác nhân bên ngoài gây mẻ răng phổ biến là do tai nạn va đập, bệnh nghiến răng khi ngủ hoặc do cắn chặt và mạnh quá mức. Mẻ răng còn do nhai những thức ăn không phù hợp, tác động nóng lạnh đột ngột hoặc những thức ăn đồ uống có tính axit ăn mòn khiến cho răng từ từ bị mẻ dần.
Cho dù răng bị mẻ với nguyên nhân răng bị mẻ nào thì việc tìm ra một giải pháp khắc phục là khá quan trọng. Một khi tình trạng răng mẻ không được chú ý điều trị có thể khiến cho phần răng dễ chịu tác động từ bên ngoài, nhiều trường hợp dẫn đến tiêu xương răng hoặc bị vi khuẩn gây bệnh xâm nhập.
Nguyên nhân chủ yếu răng bị mẻ là gì?
2.Làm sao để tránh được nguyên nhân răng bị mẻ
Sau khi xác định được nguyên nhân răng bị mẻ thì với một số biện pháp phòng ngừa khá đơn giản có thể giúp bạn dễ dàng ngăn chặn được tình trạng này.
- Vệ sinh răng miệng thường xuyên bằng cách chải răng hàng ngày sau bữa ăn hoặc
mài răng, dùng chỉ nha khoa và súc miệng để loại bỏ mảng bám trên răng. Đây là cách làm sạch răng và loại bỏ vi khuẩn có hại trên răng, hạn chế những diễn tiến âm thầm có thể xảy ra trên răng như sâu răng hay viêm nha chu…
- Nên hạn chế ăn nhai các thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh dễ gây áp lực lên hàm răng làm răng bị mẻ. Đối với những người có thói quen cắn chặt răng khi căng thẳng hoặc mắc chứng nghiến răng khi đang ngủ thì tốt nhất là nên sử dụng dụng cụ bảo vệ hàm. Dụng cụ bảo vệ hàm là một dụng cụ được làm bằng nhựa dẻo (thường được sử dụng cho người chơi thể thao như bóng rổ, đấu vật, bóng đá, võ thuật…) nhằm bảo vệ răng tránh bị chấn thương. Ngoài ra, đối với trẻ em và người già, nên có những biện pháp an toàn chống té ngã để hạn chế tai nạn gây gãy răng.
Khắc phục hiên tượng răng bị mẻ như thê nào?
3.Các nguyên nhân răng bị mẻ được điều trị như thế nào?
Một khi răng bị gãy, mẻ, điều quan trọng đầu tiên là tủy răng bị lộ ra hoặc bị tổn thương,
bọc răng sứ hoặc trám răng. Phương pháp điều trị là tùy thuộc vào tủy răng và số lượng của cấu trúc răng còn lại. Vì thế dẫu
nguyên nhân răng bị mẻ là gì thì quan trọng hơn hết vẫn là đến bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và tư vấn cụ thể.
♦ Trường hợp răng bị mẻ ít do những nguyên nhân răng bị mẻ như: áp lực ăn nhai cắn xé khiến răng có những vết mẻ nhỏ thì có thể phục hồi được bằng chất liệu composite. Nha sỹ có thể dùng chất liệu composite có màu gần giống với màu men răng để thay thế phần răng bị khuyết thiếu. Quy trình hàn trám răng mẻ diễn ra cũng khá đơn giản trong vòng từ 15-20 phút cho 1 răng. Tuy nhiên, chất liệu composit có thể dễ bị bong vỡ hơn so với răng thật, do đó, nên bạn cần tránh những thức ăn có độ cứng hay cắn xé vật cứng để bảo vệ răng sau khi được phục hồi.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét